Khi bắt đầu kinh doanh bao giờ cũng gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn về kinh nghiệm kinh doanh, khó khăn về vốn, khó khăn về việc tiếp cận thị trường, khó khăn về cạnh tranh… Vậy phải làm sao để bắt đầu kinh doanh thành công? Theo các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thì những người khi muốn khởi nghiệp kinh nghiệm kinh doanh rất quan trọng
Kinh nghiệm kinh doanh chọn đúng lĩnh vực sở trường

Kinh nghiệm kinh doanh nếu bạn chọn sai lĩnh vực kinh doanh, bạn sẽ thất bại và không thể cạnh tranh nổi với các thương hiệu đã có sẵn tên tuổi trên thị trường. Hãy bắt đầu bằng kinh nghiệm kinh doanh và sở trường của bạn để đầu tư tiền bạc và công sức vào kinh doanh. Khi đó cùng với sở trường và việc phân tích, đánh giá tình hình thị trường bạn có thể đưa ra phương án kinh doanh tốt nhất cho mình.
Kinh nghiệm kinh doanh trong giai đoạn này
bạn cần đưa ra những quyết định quan trọng như: kinh doanh độc lập hay tìm kiếm cộng sự để hợp tác kinh doanh, xác định mô hình kinh doanh, sản phẩm kinh doanh, thị trường phân phối sản phẩm,…
>>>Xem thêm: Chuyên viên thanh toán quốc tế ngân hàng cho người cần biết
Phát triển nguồn vốn kinh doanh
Với số vốn kinh doanh ban đầu bạn phải tính toán làm sao để tình hình tài chính doanh nghiệp luôn luôn ở mức an toàn, tức là thấp nhất là ở mức hòa vốn. Khi công việc kinh doanh ổn định rồi thì bạn nên nghĩ đến các phương án tái đầu tư hay mở rộng thị trường để “sinh lời” cho nguồn vốn của công ty.
Có nhiều cách để tăng trưởng và mở rộng nguồn vốn
Hiện có của công ty như: đầu tư gia tăng giá trị cho sản phẩm, dịch vụ hiện tại, đầu tư cho sản phẩm mới, mở rộng thị trường, đầu tư, cổ phần với các hoạt động thuộc ngành nghề, lĩnh vực liên kết, ….
Trong quá trình huy động và phát triển nguồn vốn cho doanh nghiệp bạn cần phải học hỏi kinh nghiệm kinh doanh và lường trước những rủi ro có thể gặp phải cũng như phương án giải quyết.
Bắt đầu chậm mà chắc

Rất nhiều người khi bắt tay vào kinh doanh với hy vọng nhanh chóng thu hồi được vốn hay nghĩ tới những khoản doanh thu khổng lồ từ việc kinh doanh. Nhưng sự thực thì việc chăm sóc và phát triển một doanh nghiệp cũng giống như việc nuôi dưỡng một cái cây. Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn khó khăn và gian khổ nhất khi bạn phải chăm sóc, theo sát để cái cây thích nghi được với môi trường đất và không khí.
Tương tự như vậy
Để một doanh nghiệp lớn mạnh và trưởng thành thì chủ doanh nghiệp cần vun đắp, cải thiện dần dần từng bước một và trau dồi kinh nghiệm kinh doanh. Để thành công thì không thể nóng vội được.
Nên làm chậm nhưng chắc, đừng tham vọng và hoành tráng ngay từ đầu, vừa làm vừa tích vốn thay vì đầu tư lớn ngay khi khởi nghiệp kinh doanh nhỏ, vì như thế sẽ có quá nhiều rủi ro.
>>>Xem thêm: Có nên mua mỹ phẩm ở Ogila Cosmetics không?
Luôn đặt vấn đề và trả lời câu hỏi “ tại sao…”
Người kinh doanh thành công đưa ra 1 quyết định dù lớn hay nhỏ đều phải dựa trên chứng cứ thực tế, bạn phải đặt câu hỏi : “ Nếu áp dụng phương pháp thực hiện ngược lại thì kết quả sẽ là gì”.
Khi đặt câu hỏi này bạn sẽ đánh giá được 2 vấn đề quan trọng: (a), Tại sao bạn phải thực hiện phương án cũ trong khi kết quả mỗi lần chẳng khác nhau, điều này muốn nhắc nhở bạn phải thay đổi điều gì đó trong vấn đề hiện tại; (b), Tại sao bạn không thử một phương án khác, kết quả sẽ là gì nếu chúng ta thay đổi cách làm.
Đặt vấn đề là cách mà chúng ta đang nghi ngờ một vấn đề nào đó trong kinh doanh chưa thực hiện tốt, và nó thúc đẩy chúng ta phải thay đổi điều gì đó để kết quả tốt đẹp hơn, hiệu quả hơn.
Dẹp bỏ những “chuyện vặt” sang một bên

Khi thực hiện 1 ý tưởng kinh doanh nhỏ ít vốn hoặc đầu tư lớn sẽ luôn xảy ra những sai sót. Chẳng sao cả, bạn chỉ cần đứng vững trên đôi chân của mình, ngày mai mặt trời sẽ lại mọc ở phía Đông của Thiên đàng.
Hãy làm những việc quan trọng trước và nhớ là tìm ra phương pháp đúng đắn để thực hiện, loại bỏ những việc làm nhỏ vì nếu làm bạn sẽ mất rất nhiều nguồn lực nhưng hiệu quả chẳng đáng bao nhiêu. Nguyên tắc 20/80 là công cụ bạn nên áp dụng.
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Kinh nghiệm kinh doanh. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
>>Xem thêm: Thẻ ngân hàng là gì? Các loại thẻ ngân hàng thông dụng hiện nay
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( phamngocanh, bytuong, … )